Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:19

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 5 2016 lúc 18:37

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 1:54

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

Bình luận (0)
tran phong
15 tháng 3 2022 lúc 20:20

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 9:08

Đáp án

– Thanh thủy tinh nhiễm điện dương

7. B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm

8. B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Tú có ny _
31 tháng 3 2022 lúc 20:20

thanh thủy tinh nhiểm điện dương a,b,c nhiệm điện tích khác loại ,xuất hiện lực dẩy

hiha

Bình luận (0)
Kipph
31 tháng 3 2022 lúc 20:24

TK

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

Bình luận (0)
HalyVian
Xem chi tiết
✨Linz✨
26 tháng 4 2022 lúc 16:16

Nhiễm điện dương: thanh thủy tinh, vật C

Nhiễm điện âm: vật B

_HT_

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Hoàngg Kiềuu Phươngg
Xem chi tiết
Girl TV
3 tháng 5 2019 lúc 21:16

Vì thanh thủy tinh sau khi cọ sát sẽ nhiễm điện tích âm

Mà 2 vật nhiễm cùng điện tích sẽ đẩy nhau, khác điện tích sẽ hút nhau nên :

+Vật B nhiểm điện tích âm

+Vật C và D nhiễm điện tích dương

* Giữa vật B và C sẽ xuất hiện lực hút ( 2 vật nhiễm điện tích khác loại)

* Giữa vật C và D sẽ xuất hiện lực đẩy ( 2 vật nhiễm điện tích cùng loại)

* Giữa vật B và D sẽ xuất hiện lựa hút ( 2 vật nhiễm điện tích khác loại)

Bình luận (0)
không tên
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
5 tháng 5 2021 lúc 12:33

a Khi lau chùi,bàn ghế bị nhiễm điện do cọ xát với giẻ lau.Những vật nhiễm điện đều có khả năng hút được các vật nhỏ li ti và nhẹ như hạt bụi,vụn giấy,... 

b. Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Thuỷ
Xem chi tiết
Bùi Thị Hải Châu
10 tháng 5 2018 lúc 6:45

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa \(\rightarrow\) nhiễm điện dương.

Mà thanh thủy tinh đẩy vật B \(\rightarrow\) Vật B nhiễm điện dương.

Còn thanh thủy tinh hút vật C \(\rightarrow\) Vật C nhiễm điện âm.

Vậy ...

Bình luận (0)
vothedien
10 tháng 5 2018 lúc 8:46

thanh thủy tinh nhiễm điện dương

vật B nhiễm điện dương

vật C nhiễm điện âm

Bình luận (0)